Xử lý bê tông khi có vết nứt

Xử lý bê tông khi có vết nứt
Xử lý bê tông khi có vết nứt

Xử lý bê tông khi có vết nứt

 

XỬ LÝ BÊ TÔNG KHI CÓ VẾT NỨT

 
I. PHẠM VI ÁP DỤNG:
* Phương pháp này được đề xuất dành cho việc sửa chữa bê tông sàn, cọc bê tông và các kết cấu bê tông khác nhằm đảm bảo về chất lượng và ổn định về kết cấu.
* Phương pháp được áp dụng cho các vết nứt có độ rộng từ 0,2 mm trở lên.
* Dựa trên khảo sát của chúng tôi về kích thước của vết nứt, chúng tôi đề xuất phương pháp xử lý như sau:
* Phương pháp bơm xy lanh áp lực thấp (Konishi cylinder system).

 
II.PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỨT:
1. Các bước xử lý nứt cơ bản:
 
1-2
3-4
5-6
2.Phương pháp bơm keo epoxy:
Cho bêtông sàn và bêtông đứng : Nếu độ rộng của vết nứt trên 0,2 mm. Chúng tôi đề nghị xử lý theo phương pháp “Hệ thống sylanh ”.
Quy trình xử lý nứt theo phương pháp “Kony cylinder system”

 
a. Chuẩn bị bề mặt thi công:
* Bề mặt của vết nứt, nơi cần được bơm Epoxy để sửa chữa cần phải được vệ sinh sạch sẽ bằng máy mài hoặc bàn chà sắt.
* Cần phải lau sạch các cht dầu, mỡ bám trên bề mặt vết nứt.

 
b. Thi công:
Xác định các vị trí cần được bơm keo.
* Gắn tấm định vị BC vào các vị trí đã xác định trước đó, khoảng cách giữa các tấm BC khoảng 20- 25cm tuỳ theo độ rộng của vết nứt. Cần phải bảo đảm chắc chắn rằng tấm BC đã được gắn giữa vết nứt.
* Dọc theo bề mặt của vết nứt cần phải được phủ một lớp keo kết dính nhanh để bảo đảm khi bơm keo vào vết nứt không bị tràn ra ngoài.

Sử dụng vật liệu keo ROCKMAX EI để tiến hành việc bơm keo vào đường nứt đã gắn tấm định vị BC

c. Hoàn thiện:
Khi vật liệu bơm vào vết nứt đủ cứng (khoảng 1 giờ) thì có thể gỡ bổ tấm BC. Sau khi gở bỏ tấm BC để mài bỏ những vật liệu còn dính lại trên bề mặt và hoàn thiện bề mặt
Tìm kiếm theo từ khóa: TẢN VIÊN | Thiết kế nhà đẹp | Vật liệu xây dựng giá rẻ | Xây nhà trọn gói | Dịch vụ dân dụng tốt | Kinh nghiệm xây nhà | Mẫu nhà đẹp | Mẫu nội thất đẹp | Mẫu ngoại thất đẹp | Giá vật liệu xây dựng
zalo